Cổ phiếu 2015
Bản lề cho xu hướng tăng trưởng
Ấn tượng
5 kỷ lục mới của thị trường chứng khoán năm 2015
SCIC phải thoái vốn tỷ đô khỏi Vinamilk
Phiên giao dịch lịch sử của Gelex
Kỷ lục khớp lệnh BID và nhầm lẫn hy hữu của Market Vector Việt Nam
Kinh Đô xác lập kỷ lục cổ tức bằng tiền
CTCP Du lịch Đồ Sơn lập kỷ lục về giá đấu giá cổ phiếu
Số 1: Blue chip, cô đặc
Ngân hàng: VCB, BID
Câu chuyện đầu cơ của VCB và BID sẽ được đề cập ở phía cuối bài viết.
BVH - Sóng điên bảo hiểm
Số 2: Tăng trưởng CANSLIM
VNM - Sữa Vinamilk
Vật liệu xây dựng: CTD, VCS
Số 3: Thiên thời
Sóng cổ phiếu ô tô, vận tải
Cổ phiếu hưởng lợi:
HHS: xe tải
SVC: phân phối và dịch vụ oto
TMT: sản xuất ôto
Ngoài ra còn có HUT, CII với hoạt động thu phí BOT
Tuy nhiên, sai lầm của mình lại là phân tích lan man quá nhiều dẫn tới không hiệu quả:
Cổ phiếu Oto tăng thì nghĩ là xe đi nhiều thì hoạt động thu phí BOT sẽ tốt -> mua HUT thua lỗ
Triển vọng của ngành xăm lốp tốt lên -> Mua DRC, CSM cũng bị kẹp hàng.
Xem chi tiết TẠI ĐÂY về câu chuyện Xăm lốp 2015 😂
Sóng Hiệp định TPP, các EVFTA
Với vị trí ngay gần Trung Quốc, TPP cũng các EVFTA đem lại cho Việt Nam sự kỳ vọng khổng lồ lan tỏa khắp thị trường.
Ngành | Cổ phiếu | |
---|---|---|
Hưởng lợi | Dệt may | TCM, TNG, STK |
Thủy sản | VHC, FMC | |
Đồ gỗ | TTF, PTB | |
Khó khăn | Mía đường, dược phẩm | SBT, DHG.. |
Sóng thoái vốn Nhà nước
Tiền đề cho sóng thoái vốn, niêm yết 2017.
Từ 5/10 - 06/11/2015, VNI-Index tăng từ 570 lên 610 (~8%) chủ yếu do ''game thoái vốn'' của VNM (33%); BMP (20%); FPT (20%)...
Bonus 1: Game Tăng vốn ảo
Trong tương lai game này sẽ được lặp lại tại siêu cổ ROS.
Xem chi tiết tại 6 Game tài chính
Bonus 2: Trend thoái vốn nhà nước
Sóng thoái vốn VNM, FPT, BMP, NTP.
Bonus 3: Trend đánh ngược ETF
Không ai mua xong hô cho mọi người biết là mình mua lớn.
Thông thường ETF đều sẽ thông qua 1 đối tác tại Việt Nam để mua trước, sau đó tới ngày thì ''thỏa thuận'' sang tay vào phiên ATC.
Mua theo ETF thì lỗ
Bài học lớn nhất trong năm là những người mua BID theo tin để sau đó bán lại cho ETF thì thua lỗ nặng.
ETF VNM thông báo sẽ mua BID cho kỳ Review tháng 9/2015 với tỷ trọng 8%, tương đương 30 – 35 triệu cổ phiếu.
Tuy nhiên 2 ngày sau đó, cụ thể là vào ngày 16/9/2015 thì:
ETF VNM bất ngờ thông báo không thêm mới BID như kế hoạch do tính toán nhầm ???
FTSE Vietnam ETF có khả năng phải bán mạnh theo cách tính của ETF VNM
Nếu để ý, bạn sẽ thấy BID đang tăng trước tin ETF mua một khoảng dài và tin ra thì tạo đỉnh luôn.
Sau đó ngày 15/9 thì BID sàn mất thanh khoản.
Mua cục ETF bán ra thì lời
Ví dụ: VCB - Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
Trong cả 2 lần ETF bán ra VCB thì sau đó VCB lại tăng rất mạnh.
Tổng kết
Số 1: Mua bán theo ETF thì 80% thua lỗ
Số 2: Siêu cổ phiếu blue chip cô đặc thường tăng do thông tin mua bán bất thường chứ ít đi theo KQKD
Số 3: Siêu cổ phiếu CANSLIM dạng mid cap thường tăng ít nhất 3 quý
Tăng trưởng 3 quý vì nếu so với cùng kỳ thì mức tăng trưởng KQKD đi kèm định giá của cổ phiếu rất tích cực.
Nếu bạn mua ở các nền giá sau - tương ứng với KQKD đã tốt từ 1-2 quý trước đó thì những cú rung lắc 10-15% là bình thường.
Last updated