👋
Chứng khoán Cấp tốc
  • 👋Tài liệu Chứng khoán by GsLab.vn
  • 🤫Bắt đầu
    • 👝Slide Chứng khoán cơ bản
    • Trend đầu tư 2020 - 2040
    • Smart money - Bàn tay vô hình
    • Chu kỳ chứng khoán, tâm lý, kinh tế
    • 20 quy tắc sống còn
    • 5 dạng cổ phiếu siêu kiếm tiền
  • 🌈Mở tài khoản VNDIRECT + hướng dẫn giao dịch online + Môi giới
    • Môi giới - broker
    • App + xác thực tài khoản
    • Đọc bảng giá Lightning
    • Nạp, rút tiền
    • Đặt lệnh
    • Margin
  • ✍️Lý thuyết
    • Cẩm nang
      • Data, tin tức
      • 3 bước mua một cổ phiếu
    • Phân tích Cơ bản
      • Khóa học của giáo sư đạt giải Nobel
      • Phân tích ngành
      • Mẹo tài chính
    • Phân tích Kỹ thuật
      • Tips đọc biểu đồ + 3 mô hình siêu kiếm tiền
      • Mẹo giao dịch ngắn hạn
    • 🦅Đầu tư giá trị
  • 📘Tàng kinh các
    • Sách A7 - Nhà đầu tư 1970
  • ✨Thực chiến
    • 🥂Tuyệt chiêu
      • Con sóng thị trường
      • Con sóng cổ phiếu
      • 5 nguyên tắc quản trị rủi ro
      • Vùng dưới giá trị
        • Chu kỳ tài sản rẻ
      • Vùng hồi phục
      • 6 Game tài chính
    • 🚀Siêu cổ phiếu
      • Mark Minervini Việt hóa
      • Điều chỉnh hay phân phối ?
    • 🎞️Quá trình đầu tư
      • Kinh tế Việt Nam
      • 🤬Cổ ''tốt'' nhưng...
      • Sóng cơ bản 2014-2016
        • Thị trường 2014
        • Cổ phiếu 2014
        • Thị trường 2015
        • Cổ phiếu 2015
        • Thị trường 2016
        • Cổ phiếu 2016
      • Sóng lên sàn, thoái vốn 2017-2018
        • Thị trường 2017
        • Cổ phiếu 2017
        • Thị trường 2018
        • Cổ phiếu 2018
      • Cân bằng 2019
        • Thị trường 2019
        • Cổ phiếu 2019
      • Sóng bơm tiền 2020-2022
        • Thị trường 2020
        • Cổ phiếu 2020
        • Thị trường 2021
        • Cổ phiếu 2021
        • Thị trường 2022
        • Cổ phiếu 2022
      • Khó khăn 2023
    • 🎭Tản mạn
      • 🫂Tản mạn 2
      • 👀Nghịch lý đầu tư
      • 😈Suy nghĩ sai lầm
        • Tâm lý học tội phạm
        • Zombie CREDIT SUISE
      • 🕊️Xuân - Hạ - Thu - Đông .. rồi lại Xuân
      • Xã hội
        • Đặc khu
        • Bất động sản
      • Về blog này
    • 🍀Thực chiến - Bớt lý thuyết
      • Chi tiết chuỗi giá trị Ngành
        • Ngành chứng khoán
      • Doanh nghiệp A-L
      • Doanh nghiệp M-Z
      • 🧀Catalyst
      • 2023
        • Mở rộng công suất 2023
        • Đáo hạn trái phiếu
        • DN hưởng lợi đầu tư công
  • 🐢Trái phiếu
    • Trái phiếu là gì
    • Trái phiếu tại VNDIRECT
      • Trái phiếu VBOND
      • Trái phiếu DBOND
      • Giao dịch trái phiếu
Powered by GitBook
On this page
  • Vì sao lại có sóng ?
  • 5 nhịp sóng chính của một cổ phiếu
  • Giai đoạn Giá trị - nền 1
  • Giai đoạn 2: Tăng trưởng nền 2
  • Giai đoạn 3: Tăng trưởng lên nền giá 3
  • Giai đoạn 4: Cao trào và nền 4
  • Giai đoạn 5: Lỏng lẻo và reset game
  • Thật kỳ lạ !

Was this helpful?

  1. Thực chiến
  2. Tuyệt chiêu

Con sóng cổ phiếu

Đầy đủ cơ bản, kĩ thuật, media trong một con sóng

Last updated 2 years ago

Was this helpful?

Vì sao lại có sóng ?

Cổ phiếu lên sàn là để ''minh bạch'' nhắm tới 3 mục tiêu chính:

  • Vay vốn giá rẻ

  • Huy động vốn từ thị trường - chi phí thấp nhất.

  • Thoái vốn,...

Cổ phiếu có ''giá trị thực'' và ''giá trị ảo'' - kỳ vọng.

Nó đi từ 80% thực/ 20% ảo -> 20% thực/ 80% ảo

Thị trường càng thanh khoản cao, margin, T0, phái sinh.... thì mức độ biến động càng mạnh vượt ra ngoài biên độ.

Điều đó dẫn tới giá cổ phiếu đôi khi:

  • Đắt thì càng đắt hơn.

  • Rẻ thì còn rẻ hơn nữa.

  • Đám đông tự tin ở đỉnh, hoảng loạn ở đáy.

Giá cổ phiếu = Giá tài sản thật + Giá tài sản ảo

  • Giá tài sản thật: bđs không vay, tiền mặt, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, tài nguyên DN đang sở hữu…

  • Giá tài sản ảo: phần đi vay bank, trái phiếu; phải trả người bán,...

Kinh tế vĩ mô được NHTW điều hành thông qua 2 động tác: hút và xả tín dụng.

  1. Hút là giảm cho vay, tăng lãi suất hoặc lãi suất nền cao. tăng tín dụng...

  2. Xả là tăng cho vay...

Giai đoạn sắp tới về mặt vĩ mô là hút hay xả tín dụng.

  • Trong giai đoạn NHTW hút tín dụng: ưu tiên mua cổ phiếu có tỉ lệ vay thấp, tài sản chất lượng

  • Trong giai đoạn xả tín dụng: ưu tiên mua cổ phiếu nhiều game, dự án, kyg vọng cao.

Ví dụ thực tế: GAS.

  • Giá của GAS là thật, vì GAS không có vay. Giá ảo = 0 .

  • Giá của GAS sẽ tăng giảm dựa trên phần THẬT.

  • Tức là khi giá dầu - khí đốt thế giới tăng, thì GAS tăng vì GAS sở hữu nhiều tài nguyên ở mảng này.

5 nhịp sóng chính của một cổ phiếu

Giai đoạn Giá trị - nền 1

Tích lũy là hành động mua gom cổ phiếu của Smart money.

Có 3 dạng tích lũy là:

Giá giảm mạnh, thời gian ngắn và độ tin cậy thấp.

''Hoảng loạn mà bán''

Giá thường đi ngang, biên độ giá nhỏ và khối lượng giao dịch thấp trong 3 tuần.

''Chán nản mà bán''

Tích lũy trên đường đi lên. xuất hiện những phiên rung lắc nhưng sau đó liên tiếp vượt đỉnh.

Giá tăng, khối lượng tăng theo.

Đây là giai đoạn sau phiên bùng nổ theo đà và hình thành đáy sau cao hơn đáy trước.

Thời điểm này là giai đoạn tốt nhất cho các nhà đầu tư giá trị, tích sản.

Hành động của Smart money:

  • Giấu lợi nhuận, take a big bath,..

  • Chuẩn bị dòng tiền, test cung cầu cổ phiếu

  • Chuẩn bị media, truyền thông...

Giai đoạn 2: Tăng trưởng nền 2

Cổ phiếu xuất hiện khối lượng giao dịch tăng cao.

Có thể hiểu đơn giản là Cá mập tạo thanh khoản, thu hút sự chú ý của đám đông.

Thông thường nền 2 sẽ ngắn và không có quá nhiều thông tin.

Có thể hiểu như đây là giai đoạn sóng 1 trong Elliot.

Game có thể có là:

  • Chuyển sàn

  • Game margin

Giai đoạn 3: Tăng trưởng lên nền giá 3

Những thông tin tốt như:

  • Báo cáo tài chính tốt lên

  • Báo cáo phân tích,..

  • Media... bắt đầu xuất hiện

Đây là thời điểm cổ phiếu tăng giá mạnh nhất.

Thông thường sẽ có 1-3 quý tăng cực mạnh tùy size từng doanh nghiệp.

Đám đông bắt đầu FOMO vào cổ phiếu nhưng lại lo lắng sợ hãi do hầu như không có điểm mua an toàn.

Thường được biết đến với các đặc điểm như:

  • Chỉnh trong phiên

  • Cổ phiếu cùng nhóm ngành tăng theo.

Đây có thể xem như con sóng 3 trong Elliot.

Nếu sóng 1 tăng với RSI lên mức 80 và điều chỉnh nền 2 ngắn thì sóng 3 có thể phi rất xa.

Tiếp lửa cho con sóng chính này là rất nhiều game như:

  • Tăng vốn, thoái vốn

  • Sáp nhập M&A

  • Vào chỉ số, quỹ lớn..

Cổ phiếu như đi thi hoa hậu - show ra tất cả những gì đẹp nhất.

Giai đoạn 4: Cao trào và nền 4

Động lực tăng giá hầu như không còn, thường xuất hiện sau một quý đạt đỉnh lợi nhuận.

Quá tốt rồi nên tốt hơn sẽ rất khó.

Đặc biệt đúng với doanh nghiệp có tính chu kỳ

Mà Việt Nam thì 80% là cổ chu kỳ.

Theo Elliot thì đây là vùng của sóng 5 - nơi tổ chức ra nốt số hàng còn lại.

..

Doanh nghiệp thậm chí sử dụng nhiều thủ thuật kế toán, media để giữ vùng phân phối.

Sau đó là một cú giảm thủng nền 4 và kết thúc chu kỳ.

Giai đoạn 5: Lỏng lẻo và reset game

Đây là nơi đáng sợ nhất.

Cổ phiếu trông có vẻ rẻ nhưng dòng tiền không xuất hiện.

Thị trường tăng nhưng cổ phiếu vận động yếu trong các phiên tăng giá.

  • Với các blue chip thì có thể là công cụ để tạo lập gom SHORT phái sinh

  • Các cổ phiếu khác thì tiền rút đi.

Cổ phiếu quay về vùng giá trị thật.

Với cổ phiếu nội tại tốt thì đáy sau cao hơn đáy trước

-> đầu tư dài hạn vẫn thắng nhưng biên độ sụt giảm tài khoản có thể rất lớn và cổ phiếu sẽ phải tích lũy rất lâu mới có thể tăng lại.

Thật kỳ lạ !

Điều đặc biệt là giai đoạn 4 sang giai đoạn 5 hầu như không có tin tức xấu nào cả.

Mọi thứ dường như vẫn đang tốt nhưng dòng tiền mất hút.

Kết thúc giai đoạn 5 sang giai đoạn sụp đổ thì tin tức xấu xuất hiện.

Đám đông bắt đầu la ó, gào thét..

Nhất là ở thị trường nhiều tin tức, thông tin như Việt Nam.

Sau cùng, mọi tin tức cũng chỉ là để thuyết phục cho những gì đường giá đã đi qua.

Vì vậy, bạn cần phải rèn luyện - thật ra trải nghiệm 1-2 lần là cũng khó lắm, mất nhiều lắm

Xem thêm: - bài viết tiếp theo.

Xem lại về và bạn sẽ rõ.

Vậy nên bạn biết làm gì rồi chứ

👍
Vùng dưới Giá trị
chu kỳ thị trường, tâm lý, kinh tế
✨
🥂
Page cover image