Doanh nghiệp M-Z
Phụ lục: Bảng chữ cái
M
MIG - Bảo hiểm Quân Đội
24/08/2022
Tăng trưởng nhanh +26,5%/năm trong 10 năm trở lại đây với phương thức phân phối đa kênh.
Hiệu quả kinh doanh bảo hiểm chưa được cải thiện, tỷ lệ chi phí hoạt động vẫn ở mức cao
Giá trị tài sản đầu tư tăng nhanh, hiệu quả chưa cao.
Tỷ lệ yêu cầu vốn của MIG đạt mức 2,27 lần cao hơn đa số các doanh nghiệp
MIG có cùng mức xếp hạng B++ với các doanh nghiệp bảo hiểm đầu ngành
MWG - CTCP Đầu tư Thế giới Di động
N
NCT - Dịch vụ Hàng hóa Nội Bài
O
OIL - Tổng Công ty Dầu Việt Nam
Đầu vào xăng dầu thành phẩm của OIL đến từ 3 nguồn chính:
Tự sản xuất từ condensate3
Thu mua xăng dầu thành phẩm từ hai nhà máy lọc dầu Bình Sơn và Nghi Sơn.
Nhập khẩu.
Tính đến cuối năm 2021, OIL sở hữu khoảng: 600 COCO và phân phối xăng dầu cho hơn 3000 đại lý DODO.
COCO trực thuộc công ty -> nhận toàn bộ chi phí và lợi nhuận.
DODO là cửa hàng xăng dầu đại lý, nhượng quyền -> san sẽ lợi nhuận
P
PC1 - Tập Đoàn PC1
Lĩnh vực xây lắp điện có triển vọng dài hạn cải thiện nhờ định hướng tăng cường đầu tư điện gió và lưới điện được đặt ra trong Quy hoạch Phát triển điện lực quốc gia 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
PC1 với vị thế tiên phong trong EPC điện gió tại Việt Nam
Lĩnh vực khai thác Niken – Đồng dự phóng đạt công suất tối đa vào năm 2025.
Nếu lãi suất tăng 01 điểm phần trăm, PC1 ước tính phải chịu thêm ~85 tỷ chi phí lãi vay.
PC1 vay USD giá trị khoảng 4.000 tỷ để phát triển các nhà máy điện gió.
PHR - Cao su Phước Hòa
Khả năng cho thuê 3 KCN NTC3, VSIP III và Tân Lập 1 sẽ tích cực, giá cho thuê bình quân sẽ không thấp hơn 110 USD/m2
PLC - Tổng Công ty Hóa dầu Petrolimex
Mảng nhựa đường: Động lực tăng trưởng chính của PLC
Tiến độ giải ngân đầu tư công
Mảng dầu nhờn dư cung: kỳ vọng ổn định nhờ sản lượng phục hồi, biên lợi nhuận giảm do giá dầu ở mức cao
PLX - Tập đoàn Xăng Dầu Việt Nam Petrolimex
Vị thế dẫn đầu mảng phân phối xăng dầu nội địa
Tỷ suất lợi nhuận gộp cao nhất mảng phân phối xăng dầu
PPC - Nhiệt điện Phả Lại
PNJ - Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận
POW - Tổng Công ty Điện lực Dầu khí
Vốn đầu tư lớn cho NT 3 & 4 và QN-LNG tổng vốn ban đầu cho cả hai dự án dao động trong khoảng 46.000 tỷ đồng.
POW sẽ tăng nợ ròng thêm 34.000 tỷ đồng để hỗ trợ cho các dự án.
POW và EVN đang đầm phán về việc mua bán điện từ 2 dự án NT3 và NT4.
Rủi ro góa nguyên liệu đầu vào cao, lạm phát và chi phí lãi vay của 2 dự án.
Nên mua NT2 tốt hơn mua POW.
PVD - Khoan và Dịch vụ khoan Dầu khí
PVS
PVT - Vận tải Dầu khí
17/08/2022
Vận tải: PVT chủ yếu cung cấp dịch vụ vận tải bằng đường biển
Dịch vụ kỹ thuật dầu khí: cho thuê tàu FSO/FPSO để lưu trữ dầu thô sau khi khai thác từ các mỏ dầu và dịch vụ vận hành, bảo dưỡng (O&M) cho các dự án khai thác dầu thô.
Hoạt động thương mại chỉ có vai trò trong việc bù đắp chi phí nhiên liệu
PVT là doanh nghiệp duy nhất vận chuyển toàn bộ lượng dầu thô khai thác từ các mỏ trong nước đến nhà máy lọc dầu Dung Quất; vận chuyển 100% lượng LPG sản xuất trong nước
. PVT là doanh nghiệp có quy mô đội tàu lớn nhất trong nước.
Tuyến quốc tế: PVT khai thác các tuyến vận chuyển dầu thô từ Trung Đông đi các nước Đông Á và Bắc Mỹ theo cả hai hình thức spot và TC vào từng thời điểm
Q
QNS - Đường Quảng Ngãi
Thương hiệu Vinasoy và Fami chiếm gần 85% thị phần sữa đậu nành hộp giấy tại Việt Nam.
Năng lực sản xuất lớn, động lực tăng trưởng đến từ các sản phẩm mới
Đủ khả năng cạnh tranh với đường chính ngạch Thái Lan
Hiện tượng El Nino - nắng nóng năm 2019 tác động tiêu cực tới vùng nguyên liệu, ảnh hưởng tới kết quả sản xuất đường – điện của QNS.
Rủi ro pha loãng cổ phiếu
QTP - NHIỆT ĐIỆN QUẢNG NINH
Sản lượng điện của QTP tăng trưởng tốt, trái ngược với tình hình chung của nhóm nhiệt điện.
Doanh thu và lợi nhuận của QTP sụt giảm mạnh do giảm giá bán hợp đồng
R
S
SBT - Đường THÀNH THÀNH CÔNG – BIÊN HÒA
Giá thành sản xuất đường của Thái Lan thấp hơn 41% so với giá sản xuất đường Việt Nam.
Đường Thái nhập vào qua 2 cách:
70% chính ngạch
30% nhập lậu - ước tính
Đường Thái Lan nhập lậu giá rẻ hiện chiếm ~26% tổng tiêu thụ nội địa.
Giá bán đường nội địa hầu hết thay đổi theo biến động của giá đường lậu
SKG - Tàu cao tốc Superdong - Kiên Giang
Số liệu 2021
Hoạt động kinh doanh chính của SKG là dịch vụ vận tải đường thủy bằng tàu cao tốc và phà
Khách hàng chính của SKG là người dân địa phương chiếm 50-60%.
Khách du lịch trong nước chiếm khoảng 30-35% số lượng hành khách, khách du du lịch nước ngoài chiếm 10-15%
STK - CTCP Sợi Thế Kỷ
Cơ cấu tài chính lành mạnh, nợ vay dài hạn giảm dần do chưa có nhu cầu đầu tư mở rộng
Biến động tỷ giá tác động đến kết quả kinh doanh của STK
Chuyển đổi sang sợi tái chế đem lại lợi nhuận cao hơn cho STK: Biên lợi nhuận gộp của sợi tái chế khoảng 22% (gấp đôi so với sợi nguyên sinh chỉ ~10%)
T
TCL - Đại lý Giao nhận Vận tải Xếp dỡ Tân Cảng
TCM - CTCP Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Côn
TMS - Logistics Transimex
TNG - CTCP Đầu tư và Thương mại TNG
TNG đứng thứ 8 trong số các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu tại Việt Nam theo kim ngạch,
Khả năng cạnh tranh được cải thiện nhờ quy mô sản xuất mở rộng
60% vải TNG sử dụng là nhập khẩu theo chỉ định của khách hàng tỷ trọng 50% từ Trung Quốc và 40% Việt Nam
TNG tự chủ hoàn toàn được nguồn cung bông tấm
~98% doanh thu từ may theo đơn đặt hàng
Mở rộng đầu tư vào lĩnh vực bất động sản, bđs khu công nghiệp
U
V
VCS - CTCP Vicostone
Giá đá quartz và chất kết dính polyester resin dự kiến biến động tăng mạnh.
Tình trạng thiếu hụt nhà ở Mỹ ở mức cao khi dư cầu nhà ở đã đạt 3 triệu đơn vị.
Chi phí xây nhà tăng -> nhu cầu đa cao cấp giảm
Lãi suất của Mỹ và toàn cầu
Tiềm ẩn rủi ro Mỹ áp thuế thương mại đối với đá nhân tạo Việt Nam khi chỉ riêng giai đoạn 2018 – 2021, sản lượng xuất khẩu của Việt Nam đã tăng CAGR 102,2%/năm trong khi giá trị xuất khẩu trung bình giảm CAGR 6,1%/năm.
VGG - May Việt Tiến
Xuất khẩu: 80-90% doanh thu
Gia công CMT: chiếm khoảng 20% doanh thu xuất khẩu
May FOB cấp 1: chiếm khoảng 80% doanh thu; có tính “thời vụ” và thường rơi vào quý 3 hàng năm
Thị trường nội địa: 10-20% doanh thu
Sản phẩm chủ lực của VGG ở thị trường nội địa là thời trang nam công sở (quần tây, áo sơ mi) với nhãn hiệu như: Viettien, San Sciaro, Viettien Casual, VietLong
VSC - CTCP Container Việt Nam
VNM - Sữa Việt Nam Vinamilk
VJC - Hàng không Vietjet
Mảng vận tải hành khách, hiện có 03 mô hình hoạt động chính là:
FSC: àng không truyền thống
LCC: hàng không giá rẻ
Hybrid: kết hợp giữa FSC và LCC
Last updated